Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
3 tháng 9 2023 lúc 20:20

1.

- Từ F2 đến I2, tính oxi hóa của các halogen giảm dần

=> Khả năng hoạt động của các đơn chất halogen giảm dần

=> Xu hướng phản ứng với hydrogen giảm dần

2.

- Dựa vào Bảng 12.2 ta nhận thấy: Từ F đến I, năng lượng liên kết của halogen với hydrogen giảm dần

=> Khả năng halogen liên kết với hydrogen giảm dần

=> Xu hướng phản ứng của các đơn chất halogen với hydrogen giảm dần từ F2 đến I2

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 6 2017 lúc 2:49

Halogen có tính khử mạnh nhất là iot.

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2018 lúc 11:57

a) Phương trình hóa học của phản ứng: Gọi X là kí hiệu nguyên tử khối của halogen.

Mg + X2 → MgX2

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

2Al + 3X2 → 2AlX3.

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Cho (1) = (2). Giải ta rút ra X = 35,5 (Cl)

b) Thay X = 35,5 vào (1) ⇒ nCl2 = 0,2 mol ⇒ mCl2 = 14,2g.

Bình luận (1)
thong daongocthong
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
29 tháng 4 2020 lúc 18:39

Gọi halogen đó là X , CTTQ: CuX2

\(PTHH:Cu+X_2\underrightarrow{^{to}}CuX_2\)

Áp dụng ĐLTL ta có:

\(\Leftrightarrow\frac{22,4}{5,6}=\frac{64+2X}{33,75}\)

\(\Rightarrow x=35,5\left(Clo\right)\)

Vậy halogen là Clo ( Clo )

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
25 tháng 2 2018 lúc 10:54

Gọi tên của đơn chất halogen là X

\(Fe+3X\underrightarrow{t^o}FeX_3\)

ta có :\(\dfrac{56}{11,2}=\dfrac{56+3X}{32,5}\) => X = 35,5

Vậy X là Clo ( Cl )

Bình luận (2)
Nguyễn Anh Thư
25 tháng 2 2018 lúc 19:49

nFe = 0,2 mol

Fe + 3M → FeM3

0,2..................0,2

\(\dfrac{32,5}{56+3M}\) = 0,2

⇔ 32,5 = 11,2 + 0,6M

⇔ 21,3 = 0,6M

⇔ M = 35,5 (Cl)

Vậy M là clo

Bình luận (1)
Đặng Ngọc Đăng Thy
Xem chi tiết
Korol Dark
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
15 tháng 4 2019 lúc 7:50

Bài 1: Theo đề, ta có: \(n_{X_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+X_2\rightarrow MgX_2\)

Mol: \(1----->1\)

Theo phương trình: \(n_{MgX_2}=n_{X_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow M_{MgX_2}=\frac{9,5}{0,1}=95\left(g\right)\)

Hay: \(24+2X=95\Leftrightarrow X=35,5\left(g\right)\)

Vậy X là Clo (Cl).

Bài 2: Theo đề, ta có: \(n_{H_2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)

PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

Mol: \(1--------->1\)

Theo phương trình: \(n_M=n_{H_2}=0,24\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\frac{5,76}{0,24}=24\left(g\right)\)

Vậy M là Magie (Mg).

Bài 3:

a) Gọi \(a,b\) lần lượt là số mol của Fe và Zn có trong hỗn hợp ban đầu, ta có PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(a--------->a\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(b--------->b\)

Theo đề: mhỗn hợp = 18,6 (g) \(\Leftrightarrow56a+65b=18,6\left(g\right)\)(1)

\(n_{H_2}=a+b=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2), ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+65b=18,6\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{5,6}{18,6}.100\%=30,1\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Zn}=100\%-30,1\%=69,9\%\)

b) Từ (1) và (2), ta có: \(n_{HCl}=a+b=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)

Mặt khác, theo đề: \(n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,5-0,3=0,2\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
15 tháng 4 2019 lúc 7:54

Trắc nghiệm:

1. Chọn B: \(ns^2np^5\)

2. Chọn D: 7

3. Chọn D: -2

4. Chọn C: -2, +4, +6

Bình luận (0)
Thichinh Cao
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
10 tháng 2 2019 lúc 7:55

* Đơn chất halogen F chỉ có tính oxi hóa vì trong F chỉ có số oxi hóa là -1 nên chỉ có thể oxi hóa các chất khác nhưng nó không thể bị oxi hóa (tính khử).

Bình luận (0)